Đau Bụng Kinh: Dấu Hiệu Cảnh Báo Nguy Hiểm Cần Được Điều Trị Sớm

Đau bụng kinh luôn là nỗi ám ảnh với bất cứ cô gái nào khi tới kỳ kinh nguyệt. Bởi tình trạng này không chỉ gây ra những cơn đau dữ dội, khiến chị em vật vã khổ sở vì đau. Đáng nói, tình trạng này kéo dài còn có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm như lạc nội mạc tử cung, u nang buồng trứng,… 

Đau bụng kinh là gì? Bệnh có nguy hiểm không?

Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Phương – GĐ Chuyên môn Trung tâm Phụ khoa Đông y Việt Nam cho biết: “Đau bụng kinh là thuật ngữ chỉ những cơn đau liên hồ, co thắt ở vùng dưới của người phụ nữ khi tới thời kỳ kinh nguyệt, do các cơn co tử cung gây ra. Các cơn đau này có thể xuất hiện trước và trong thời kỳ kinh nguyệt. Ở một số người, đau bụng kinh chỉ gây cảm giác khó chịu nhẹ. Tuy nhiên, cũng có trường hợp bị đau dữ dội, ảnh hưởng tới các hoạt động hàng ngày.”

Đau bụng kinh là hiện tượng khá phổ biến ở nữ giới
Đau bụng kinh là hiện tượng khá phổ biến ở nữ giới

Cũng theo bác sĩ Lê Phương, đau bụng kinh được chia thành hai loại khác nhau gồm đau bụng kinh nguyên phát và đau bụng kinh thứ phát. Cụ thể:

  • Đau bụng kinh nguyên phát: Các cơn đau xuất hiện ở mỗi chu kỳ kinh nguyệt, thường bắt đầu từ 1-2 ngày trước khi bắt đầu chảy máu kinh nguyệt. Cơn đau xuất hiện ở vùng bụng dưới, lưng hoặc đùi. Tình trạng đau thường kéo dài từ 12 – 72 giờ và có thể kèm theo buồn nôn, mệt mỏi. Mức độ các cơn đau giảm dần khi phụ nữ có tuổi và có thể dừng hoàn toàn sau khi sinh con.
  • Đau bụng kinh thứ phát: Là cơn đau do rối loạn ở cơ quan sinh sản của người phụ nữ, chẳng hạn như lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung hoặc nhiễm trùng. Đau do đau bụng kinh thứ phát thường bắt đầu sớm hơn trong chu kỳ kinh nguyệt và kéo dài hơn so với đau bụng kinh thông thường. Cơn đau không khiến phụ nữ buồn nôn, nôn, mệt mỏi,…

Về vấn đề đau bụng kinh có nguy hiểm không, bác sĩ Lê Phương khẳng định tình trạng này là biểu hiện bình thường của phụ nữ khi tới chu kỳ kinh nguyệt. Do đó, nó không nguy hiểm tới sức khỏe của phụ nữ. Tuy nhiên, những cơn đau dữ dội có thể ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt hàng ngày của chị em, gây khó chịu, bức bối,…

Ngoài ra, đau bụng kinh còn có thể là triệu chứng của một số bệnh lý nguy hiểm cần nhanh chóng phát hiện và điều trị như u xơ tử cung, hẹp cổ tử cung, bệnh vòi trứng, lạc nội mạc tử cung hoặc thậm chí ung thư tử cung.

Sau 2 năm đằng đẵng vất vả vì rối loạn kinh nguyệt sau sinh, chị đã tìm được lối thoát cho tình trạng sức khỏe này của mình nhờ biết đến bài thuốc Đông y Phụ Khang Tán. Bài thuốc này không chỉ giúp chị điều hòa kinh nguyệt mà còn giúp ổn định sức khỏe phụ khoa CHỈ SAU 3 THÁNG. XEM NGAY!

Nguyên nhân đau bụng kinh không phải ai cũng biết

Có nhiều nguyên nhân gây đau bụng kinh trong đó đau bụng kinh nguyên phát và đau bụng kinh thứ phát lại có những nguyên nhân khác nhau.

Đau bụng kinh nguyên phát

Nguyên nhân gây nên tình trạng này phải kể tới:

Có nhiều nguyên nhân gây đau bụng kinh
Có nhiều nguyên nhân gây đau bụng kinh
  • Tử cung co thắt quá độ
  • Tử cung co thắt không bình thường
  • Hàm lượng PG prostaglandin) trong máu kinh và nội mạc tử cung tăng cao khiến tử cung co thắt không bình thường, gây đau đớn
  • Ống dẫn trứng hẹp khiến máu kinh khó thoát ra ngoài gây đau bụng quặn thắt.

Đau bụng kinh thứ phát

Những nguyên nhân gây ra tình trạng này là do các bệnh lý phụ khoa nào đó cụ thể:

  • Lạc nội mạc tử cung: Tình trạng các lớp nội mạc “đi lạc” sang các bộ phận khác như ống dẫn trứng, buồng trứng thay vì ở trong tử cung do đó gây đau đớn khi hành kinh
  • U xơ tử cung: Khi các u phát triển các kích thước lớn có thể gây rong kinh, đau bụng kinh,…
  • Bệnh vùng chậu (PID): Là bệnh nhiễm trùng tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng,… từ đó gây rối loạn kinh nguyệt.

Ngoài những nguyên nhân kể trên, đau bụng kinh cũng xuất hiện nhiều ở những phụ nữ dưới 30 tuổi, nhất là ở những người trong độ tuổi dậy thì. Ngoài ra, những người có chu kỳ kinh nguyệt không đều, hút thuốc lá hoắc sử dụng chất kích thích cũng có nguy cơ bị đau bụng kinh cao hơn bình thường.

Triệu chứng đau bụng kinh điển hình

Đau bụng kinh gây ra một số triệu chứng điển hình dưới đây:

  • Đau nhói hoặc co thắt ở vùng bụng dưới của bạn có thể dữ dội
  • Cơn đau bắt đầu từ 1 đến 3 ngày trước kỳ kinh của bạn, mức độ đau đạt cực đại 24 giờ sau khi bắt đầu kinh nguyệt và giảm dần sau 2 đến 3 ngày tiếp theo
  • Đau âm ỉ, liên tục
  • Cơn đau lan đến lưng dưới và đùi

Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể gặp một số trường hợp như sau buồn nôn, đau đầu, chóng mặt,… Nếu tình trạng đau bụng kinh làm gián đoạn cuộc sống, sinh hoạt mỗi tháng, hoặc các triệu chứng ngày càng trầm trọng hơn, người bệnh nên đi nhanh chóng đi khám để tìm phương án điều trị phù hợp.

Đau bụng kinh nên làm gì? Điều trị thế nào?

Để điều trị tình trạng đau bụng kinh, trước hết các bác sĩ sẽ xem xét bệnh án trước đó, đồng thời tiến hành kiểm tra phụ khoa với người bệnh. Một số thủ tục có thể được thực hiện như siêu âm, nội soi ổ bụng với Tây y và bắt mạch với Đông y.

Với tình trạng này, người bệnh cũng có thể được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau như chữa bằng Tây y, Đông y hay các mẹo dân gian.

Chữa đau bụng kinh bằng Tây y

Với phương pháp này, người bệnh thường có thắc mắc đau bụng kinh nên uống thuốc gì?

Giải đáp thắc mắc này, bác sĩ Lê Phương cho biết, bệnh nhân có thể được kê đơn một số loại thuốc như sau:

Bác sĩ có thể kê một số loại thuốc có tác dụng giảm đau
Bác sĩ có thể kê một số loại thuốc có tác dụng giảm đau
  • Thuốc giảm đau: Thuốc giảm đau không kê đơn, chẳng hạn như ibuprofen (Advil, Motrin IB, loại khác) hoặc naproxen natri (Aleve), có thể được kê đơn. Người bệnh sử dụng thuốc khi bắt đầu kì kinh hoặc khi có triệu chứng đau và tiếp tục dùng thuốc theo chỉ dẫn trong hai đến ba ngày, hoặc cho đến khi hết triệu chứng.
  • Thuốc tránh thai: Thuốc tránh thai đường uống có chứa hormone ngăn ngừa rụng trứng và giảm mức độ nghiêm trọng của đau bụng kinh. Bên cạnh dạng thuốc uống, những loại thuốc này cũng có thể ở dạng thuốc tiêm, miếng dán,…

Bên cạnh việc sử dụng thuốc, nếu nguyên nhân đau là do rối loạn như lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, bệnh nhân cần được phẫu thuật để khắc phục vấn đề. Phẫu thuật cắt bỏ tử cung cũng có thể là một lựa chọn nếu các phương pháp khác không mang tới hiệu quả. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ nên áp dụng cho những trường hợp không có kế hoạch sinh con.

Điều trị đau bụng kinh bằng Tây y thường là những giải pháp tạm thời, giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh. Do đó, đau bụng kinh vẫn có thể xuất hiện vào kỳ kinh nguyệt tiếp theo. Hơn nữa, việc sử dụng giảm đau trong thời gian dài cũng có thể ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người phụ nữ, thậm chí còn ảnh hưởng tới  khả năng sinh sản. Vì thế, bệnh nhân cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Chữa đau bụng kinh bằng mẹo dân gian

Dân gian lưu truyền nhiều cách chữa bằng mẹo đơn giản, hiệu quả. Đáng nói, những mẹo này sử dụng nguyên liệu tự nhiên nên an toàn nên lành tính với nhiều đối tượng.

  • Chữa đau bụng bằng gừng tươi: Gừng có tính cay nóng giúp giảm đau hiệu quả. Chị em có thể uống trà gừng hoặc thái gừng thành từng lát mỏng rồi chườm vào phần bụng từ 5-7 phút.
Chữa đau bụng kinh bằng mật ong
Chữa đau bụng kinh bằng mật ong
  • Chữa đau bụng kinh bằng mật ong: Mật ong cũng là nguyên liệu có tác dụng giảm đau hiệu quả. Chị em chỉ cần pha 1-2 thìa mật ong với nước ấm rồi uống trực tiếp là được.
  • Chữa đau bụng kinh bằng vỏ quýt: Sử dụng khoảng 10g vỏ quýt, 10g gừng tươi cùng 30g gạo đun sôi cùng 300ml, uống khi còn ấm sẽ giúp xua tan những cơn đau.

Bên cạnh những cách trên, người bệnh cũng có thể sử dụng trứng, ngải cứu, lá trầu, tỏi,… để chữa đau bụng khi đến ngày kinh. Tuy nhiên, những phương pháp này cũng chỉ có tác dụng tức thời, giúp giảm đau trong một kỳ kinh nguyệt mà không đẩy lùi dứt điểm bệnh. Các cơn đau vẫn có thể quay lại vào kỳ kinh nguyệt tiếp theo.

Chữa đau bụng kinh bằng Đông y

Theo quan điểm của YHCT, đau bụng kinh là do chứng thực có khí trệ huyết ứ, âm dương trong cơ thể không được cân bằng mà  thành. Bệnh được chia thành các thể chính gồm huyết nhiệt, huyết ứ, khí trệ, hư hàn, cảm hàn, khí huyết hư, can thận hư,… Tùy từng thể bệnh, các bác sĩ, lương y sẽ đưa ra những bài thuốc điều trị phù hợp.

Chữa bệnh bằng Đông y hiện đang là phương pháp được nhiều chị em lựa chọn bởi tính an toàn, không gây tác dụng phụ do sử dụng thảo dược tự nhiên. Chia sẻ về cách chữa đau bụng kinh bằng Đông y, bác sĩ Lê Phương cho biết: “Đông y không chỉ giúp đẩy lùi các triệu chứng của bệnh mà còn tác động sâu vào căn nguyên gây bệnh, giúp thanh nhiệt, hóa ứ, hoạt huyết, đồng thời cân bằng âm dương, cải thiện sức khỏe, nâng cao sức đề kháng, từ đó mang tới hiệu quả điều trị bền vững, lâu dài.”

Sau khi điều trị bằng Đông y, người bệnh còn duy trì được vòng kinh đều, cải thiện sức khỏe các bộ phận các bộ phận người phụ nữ.

Hiện nay, một trong những địa chỉ khám, điều trị được nhiều chị em tin tưởng tìm đến là Trung tâm Phụ Khoa Đông y Việt Nam. Tại đây, bệnh nhân được thăm khám và điều trị trực tiếp bởi bác sĩ Lê Phương với bài thuốc nổi tiếng Phụ Khang Tán. Bài thuốc cũng đã được áp dụng trong điều trị cho hàng nghìn bệnh nhân tại trung tâm với hiệu quả ấn tượng.

Chữa đau bụng kinh bằng bài thuốc Phụ Khang Tán từ Trung tâm Phụ Khoa Đông y Việt Nam

Bài thuốc Phụ Khang Tán của Trung tâm Phụ khoa Đông y Việt Nam là một trong số ít những bài thuốc CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC RÕ RÀNG VỚI NHIỀU ƯU ĐIỂM giúp điều trị các bệnh phụ khoa trong đó có đau bụng kinh. 

Thành phần bài thuốc được nghiên cứu kỹ lưỡng 

Bài thuốc Phụ Khang Tán là kết quả của công trình “Nghiên cứu và ứng dụng y học cổ truyền trong điều trị các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới” được thực hiện bởi các bác sĩ, thầy thuốc của Trung tâm Phụ khoa Đông y Việt Nam.

Để hoàn thiện bài thuốc, các bác sĩ, thầy thuốc đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, phân tích thành phần dược tính của hàng trăm loại thảo dược khác nhau, từ đó lựa chọn thành phần phù hợp nhất với cơ địa người bệnh hiện đại. 

Sau khi nghiên cứu, Bài thuốc Phụ Khang Tán có thành phần hơn 20 vị thảo dược, nổi bật là hoàng bá, ích mẫu, đương quy, trinh nữ hoàng cung, bạch thương, xà sàng tử, thược tương, liên nhục,…

Các thành phần trong Phụ Khang Tán đều là thảo dược tự nhiên
Các thành phần trong Phụ Khang Tán đều là thảo dược tự nhiên

Chia sẻ về thành phần thảo dược của bài thuốc bác sĩ Lê Phương cho biết: “Các vị thuốc của Phụ Khang Tán này giúp diệt khuẩn, kháng viêm, ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh. Đặc biệt, chúng tôi đưa vào thành phần thuốc nhiều vị thảo dược có tác dụng bổ huyết, hành huyết, trục ứ, chỉ thống như Trinh nữ hoàng cung, ích mẫu, đương quy, đan sâm, bạch thược,… Những vị thuốc này cũng nâng cao chức năng cơ quan sinh sản như tử cung, buồng trứng, đồng thời chống dị ứng, viêm loét, phòng ngừa bệnh phụ khoa như u nang buồng trứng, u xơ tử cung,… 

Nhờ vậy, Phụ Khang Tán có tác dụng giảm đau bụng kinh do rối loạn nội tiết hoặc các bất thường ở cơ quan sinh sản. Thuốc điều hòa kinh nguyệt, giúp cải thiện sức khỏe sinh sản cho chị em phụ nữ.

Ngoài ra, một số vị thuốc có tác dụng chữa bệnh từ bên ngoài như Xà sàng tử, Thược tương, Đan sâm… có tác dụng diệt khuẩn, diệt nấm âm đạo, trục ứ, giảm phù nề và cân bằng độ pH âm đạo, nhờ đó ngăn viêm phụ khoa rất hiệu quả. ”

Độ an toàn cao nhờ dược liệu chất lượng, đã kiểm nghiệm bài bản

Đáng nói, những vị thuốc này đều có nguồn gốc từ vườn thảo dược sạch đảm bảo tiêu chuẩn GACP-WHO do Trung tâm trực tiếp xây dựng và phát triển. Nhiều thảo dược được nuôi trồng bằng công nghệ sinh học, sơ chế và bảo quản bằng công nghệ sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại giúp lưu giữ dược tính, rút ngắn thời gian sấy, bất hoạt các enzyme gây phân hủy thuốc, diệt khuẩn sạch, không làm thay đổi chất lượng thuốc.

Ngoài ra, trước khi ứng dụng điều trị tại Trung tâm Phụ Khoa Đông y, bài thuốc Phụ Khang Tán được kiểm định nghiêm ngặt về ĐỘC TÍNH CẤP DIỄN BÁN TRƯỜNG DIỄN nhằm đảm bảo không chứa hóa chất, tạp chất hay các chất gây hại cho người bệnh.

Combo điều trị tận gốc từ trong ra ngoài  

Nhằm mang tới hiệu quả điều trị tốt nhất cho người bệnh, các bác sĩ của Trung tâm Phụ khoa Đông y Việt Nam đã nghiên cứu, phát triển bài thuốc Phụ Khang Tán dưới hai dạng là dạng thang và dạng ngâm rửa. Nhờ hai dạng thuốc này, bài thuốc Phụ Khang Tán tác động tới bệnh từ trong ra ngoài với những tác dụng như:

Phụ Khang Tán dạng uống

  • Thông kinh, bổ huyết, hoạt huyết kháng khuẩn, kháng viêm
  • Bảo vệ và tăng cường sức khỏe buồng trứng, tử cung phụ nữ
  • Điều trị đau bụng kinh, điều hòa kinh nguyệt, giúp ổn định chu kỳ kinh nguyệt
  • Dự phòng điều trị các bệnh phụ khoa
  • Dự phòng viêm nhiễm trong chu kỳ kinh nguyệt

Phụ Khang Tán dạng ngâm rửa

  • Cân bằng độ pH trong âm đạo, âm hộ
  • Diệt khuẩn, ngừa nấm, chống viêm
  • Hoạt huyết, trục ứ, giảm phù nề, giúp vùng kín đẹp tự nhiên.

Theo bác sĩ Lê Phương, bài thuốc Phụ Khang Tán điều trị đau bụng khi đến kì kinh cả bên trong lẫn bên ngoài giúp mang tới hiệu quả cao cho chị em phụ nữ. Không giống nhiều phương pháp khác thường ít nhiều gây xâm lấn, tổn thương niêm mạc tử cung hoặc gây mất cân bằng môi trường âm đạo, bài thuốc này an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ và có thể sử dụng lâu dài để phòng ngừa bệnh tái phát.

Xây dựng liệu trình điều trị KHOA HỌC, TOÀN DIỆN

Với mong muốn giúp bệnh nhân điều trị chứng đau bụng kinh hiệu quả nhất, ngăn ngừa tình trạng tái phát, các bác sĩ tại Trung tâm Phụ Khoa Đông y đã phát triển bài thuốc Phụ Khang tán thành phác đồ 3 giai đoạn. Phác đồ này xử lý bệnh một cách toàn diện với 3 tác động: giảm dần các triệu chứng – loại bỏ căn nguyên – điều trị dự phòng.

Hiệu quả bài thuốc ra sao?

Tính tới thời điểm hiện tại, Phụ Khang Tán đã điều trị  thành công hàng nghìn bệnh nhân với hiệu quả vượt trội đáng mong đợi. Nhằm kiểm chứng hiệu quả bài thuốc, Trung tâm Phụ khoa Đông y Việt Nam đã thực hiện thử nghiệm với sự tham gia của 300 bệnh nhân. Kết quả thu được:

Giải pháp điều trị các bệnh phụ khoa của trung tâm cũng nhận được đánh giá cao từ phía chuyên gia. Nhận định về giải pháp này, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện YHCT Trung ương cho biết:

Bác sĩ Tuyết Lan nhận xét bài thuốc
Bác sĩ Tuyết Lan nhận xét bài thuốc

Ngày 10/09/2017, sau một thời gian dài đồng hành cùng chị em phụ nữ trong việc điều trị các bệnh lý về phụ khoa, Trung tâm đã nhận được danh hiệu “Cúp vàng Sản phẩm tin cậy – Dịch vụ hoàn hảo – Nhãn hiệu ưa dùng năm 2017” do người tiêu dùng bình chọn với bài thuốc Phụ khang tán.

Đau bụng kinh nên ăn gì? Uống gì?

Đau bụng kinh nên ăn gì, đau bụng kinh nên uống gì hay đau bụng kinh nên làm gì là câu hỏi được rất nhiều chị em thắc mắc bởi việc ăn uống cũng ảnh hưởng lớn tới các cơn đau. Theo bác sĩ Thanh Hà, một số thực phẩm, đồ uống có thể giúp giảm các cơn đau bụng kinh hiệu quả. Cụ thể:

Đau bụng kinh ăn gì?

  • Sữa chua: Cung cấp canxi, thành phần giúp giảm sự co bóp tử cung, từ đó giúp làm dịu các cơn đau.
  • Cá hồi: Chứa nhiều vitamin A, omega-3, là hai chất giúp tăng cường lưu thông máu, giảm co bóp tử cung, ứ tắc trong mạch máu tử cung, từ đó giúp giảm đau hiệu quả.
  • Thực phẩm nhiều magie: Giúp tử cung co bóp nhẹ nhàng, giãn cơ, khiến máu lưu thông tốt.
  • Chuối: Chứa nhiều kali, vitamin B6, giúp giảm sự co thắt mạnh ở tử cung
  • Táo: Chứa enzyme bromelain giúp giảm đau hiệu quả nhất là những cơn đau bụng kinh dữ dội.
  • Gừng: Tính ấm, nóng giúp tử cung co bóp nhẹ nhàng hơn, không còn co thắt.

Đau bụng kinh uống gì?

  • Trà gừng: Giúp cơ thể thư giãn, giảm đau hiệu quả do gừng có tính nóng, ấm.
  • Trà xanh: Chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp hỗ trợ lưu thông máu, từ đó giảm đau  bụng kinh hiệu quả
  • Trà hoa cúc: Giúp hóa ứ, giảm bốc hỏa, giúp cơ thể, tinh thần tốt hơn.
  • Nước ấm: Nước ấm giúp tử cung giãn nở tốt, kích thích các mạch máu từ đó đem lại hiệu quả giảm đau.

Đau bụng kinh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hoạt động hàng ngày của phụ nữ, đáng nói, tình trạng này còn có thể là dấu hiệu của một số bệnh phụ khoa nguy hiểm. Do đó, bệnh nhân không nên chủ quan mà cần liên hệ với bác sĩ để được chẩn đoán chính xác về nguyên nhân và đưa ra cách điều trị phù hợp.

>> THÔNG TIN ĐƯỢC QUAN TÂM

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin mới

Bác sĩ Lê Phương chính thức được bổ nhiệm là PGĐ Trung tâm Đông sinh Y dược VCCU

BÁC SĨ GIẢI ĐÁP: Viêm Lộ Tuyến Độ 1 Đặt Thuốc Có Khỏi Không?

Bị Lạc Nội Mạc Tử Cung Có Thai Được Không? [TƯ VẤN MIỄN PHÍ TỪ CHUYÊN GIA]

Bệnh Lạc Nội Mạc Tử Cung Có Chữa Được Không? [GIẢI ĐÁP TỪ CHUYÊN GIA]

CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP: Lạc Nội Mạc Tử Cung Có Nguy Hiểm Không?

Viêm Lộ Tuyến Cổ Tử Cung Có Tự Khỏi Không? [CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP]

Nữ Giới Bị Viêm Lộ Tuyến Cổ Tử Cung Có Mang Thai Được Không?

Chuyên gia giải đáp: Viêm Lộ Tuyến Cổ Tử Cung Có Nguy Hiểm Không?

Viêm Lộ Tuyến Độ 3 Đặt Thuốc Có Khỏi Không? [GIẢI ĐÁP TỪ BÁC SĨ CHUYÊN KHOA]

[CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP] Viêm Lộ Tuyến Độ 2 Đặt Thuốc Có Khỏi Không?